You are here

20/12/2023

Chiến dịch 16 ngày hoạt động chống bạo lực trên cơ sở giới đã kết thúc, nhưng cam kết chấm dứt bạo lực giới của chúng tôi vẫn tiếp tục. Hãy để ngày nào cũng là ngày bảo vệ phụ nữ và con gái!

Trưởng Đại diện các tổ chức LHQ và các phái đoàn ngoại giao tại Việt Nam cùng các tổ chức quốc tế nhấn mạnh sự cấp thiết phải tiếp tục đầu tư phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em tại Việt Nam.

20/12/2023

#16DaysOfActivism may have ended, but our commitment to ending #GenderBasedViolence remains steadfast. Let's make every day count in protecting women & children!

Representatives of United Nations agencies, diplomatic missions, and international organizations in Vietnam emphasize the critical need to invest in preventing violence against women and children. The time to act is now.

03/12/2023

KHÔNG CHẤP NHẬN mọi hình thức bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái, dù xảy ra bất cứ ở đâu và bất cứ khi nào.

Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái xảy ra ở khắp mọi nơi: trong nhà, trường học, nơi làm việc, công viên, phương tiện giao thông công cộng, nhà thi đấu thể thao và cả môi trường trực tuyến. Bạo lực trên cơ sở giới vẫn là một vấn đề vi phạm quyền con người dai dẳng, có tính tàn phá nhưng lại vẫn còn bị xem nhẹ trên thế giới.

Với khẩu hiệu "Chấm dứt im lặng là chấm dứt bạo lực” (Break The Silence, Stop The Violence), các vận động viên đã chia sẻ hàng trăm thông điệp truyền cảm hứng đến những người bị bạo lực giới và thúc đẩy họ lên tiếng, chia sẻ câu chuyện của họ và kêu gọi thay đổi.

Hãy xem video và cùng chúng tôi trên hành trình hướng tới một Việt Nam không có bạo lực giới!

03/12/2023

NO EXCUSES for all forms of gender-based violence against women and girls, wherever and whenever it occurs.

Violence against women and girls happens everywhere, in homes, schools, businesses, parks, public transport, sports arenas, and increasingly online. Gender-based violence remains the world’s most chronic, devastating, and most overlooked violation of human rights.

With the slogan “Break The Silence, Stop The Violence”, 1700+ runners shared hundreds of messages inspiring survivors and advocating them to speak up, share their stories and call for change.

Watch the recap video and join us on the journey towards zero gender-based violence in Viet Nam!

10/12/2023

“Bất cứ khi nào, chỉ đăng nhập vào không gian mạng là có thể thấy hàng loạt những hình ảnh quấy rối và lạm dụng.”

Vì sao Giám đốc điều hành UNFPA ,Tiến sĩ Natalia Kanem đã hỗ trợ những người bị bạo lực, những người bước lên đòi chấm dứt việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng công nghệ, cũng như kêu gọi đảm bảo an toàn công nghệ cho mọi người.

10/12/2023

"At any moment, just logging on may trigger a flood of harassment and abuse."

See why UNFPA Executive Director Dr. Natalia Kanem supports survivors of violence who are stepping up to stop the misuse and abuse and to make technology safe for everyone.

13/10/2023

Ước tính trên toàn cầu, có hơn 140 triệu #trẻ em gái được cho là đã không được sinh ra do lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới và tâm lý ưa thích con trai. 

Điều này có thể dẫn tới những hậu quả lâu dài cho kinh tế, xã hội và gây mất cân bằng giới.

Với sự hỗ trợ từ Chính phủ Na Uy, UNFPA đã thực hiện chương trình áp dụng hướng tiếp cận mang tính chuyển đổi về giới tại Bangladesh, Nepal và Việt Nam -  nơi tâm lý ưa thích con trai đang chiếm ưu thế, và hướng đến những thay đổi tích cực trong pháp luật, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng.

13/10/2023

Over 140 million females are estimated to be missing globally, due to the harmful practice of gender-biased sex selection in favour of male offspring. 

This can lead to long-lasting social and economic consequences and gender imbalance.

With funding from the Government of Norway, UNFPA launched a gender-transformative program in Bangladesh, Nepal and Viet Nam, where son-preference prevailed, to drive positive changes through legislation, education and public awareness.

25/07/2023

Giống như nhiều Quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam đang đối mặt với quá trình giá hóa dân số nhanh chóng, với phần lớn người cao tuổi là phụ nữ. Phụ nữ có những lựa chọn gì cho tương lai của mình? Trẻ em gái có lựa chọn nào để đảm bảo phẩm giá của họ khi về già?

Video này phỏng vấn quan điểm một số phụ nữ và nữ thanh niên ở lứa tuổi khác nhau về suy nghĩ của họ đối với sức khỏe và tuổi già năng động và những điều đó có ý nghĩa gì với họ.

Trong khi chưa có một chính sách tổng thể nào khắc phục vấn đề già hóa dân số, UNFPA vận động đưa ra những chính sách nhằm áp dụng hướng tiếp cận vòng đời đối với quyền của phụ nữ và trẻ em gái. Bằng việc đầu tư cho mỗi giai đoạn cuộc đời của một bé gái, từ khi sinh ra đến thời niên thiếu, tới khi vị thành niên và khi trưởng thành, thì những người phụ nữ đó và cả quốc gia sẽ có được một tuổi già khỏe mạnh và năng động.

25/07/2023

Like many countries in Asia Pacific, Viet Nam is facing rapid population ageing with women constituting the majority of the elderly population.

What choices could women have made that would have shaped her future? What choices can girls make now to ensure she ages with dignity?

This video features women and girls of different ages as they reflect on healthy and active ageing and what it means to them.

While there is no single comprehensive policy to address population ageing, UNFPA advocates for policies that adapt a life-cycle approach with women and girls' rights at its core. It is by investing in each stage of life, starting from before a girl's birth to her childhood, adolescence, and adulthood, that women - and entire countries - will be able to enjoy healthy and active ageing.

Learn about UNFPA Asia-Pacific's #ForEveryAge campaign: unf.pa/foreveryage

Pages