Bạn đang ở đây

14/07/2021

Lessons learnt from conducting the National Study on Violence against Women in Viet Nam in 2019

11/07/2021

Thông điệp nhân ngày Dân số Thế giới của Giám đốc Điều hành Quỹ Dân số LHQ Tiến sĩ Natalia Kanem

11/07/2021

World Population Day message by UNFPA Executive director Dr. Natalia Kanem

04/06/2021

2020 was one of the most challenging years humanity faced in decades. The global public health crisis caused by the Covid-19 pandemic threatened the hard-won progress towards the Sustainable Development Goals the countries had achieved, while Vietnam has been showing excellent pandemic control. It was the year when UNFPA Viet Nam had to make sure that planned results in sexual and reproductive health and rights, youth development, social protection for the elderly, data generation and analysis for SDGs, and gender equality and prevention and response to gender-based violence are achieved, while mitigating the negative impact of Covi-19 by ensuring essential sexual and reproductive health care services, and reducing a spike in gender-based violence. On top of that, typhoon Molave, the most powerful storm as well as downpours of rain and storms, to hit Vietnam in the last 20 years, causing landslides and putting thousands of lives in danger. 

 

In such circumstances, UNFPA Viet Nam mobilized additional resources and established new partnerships to take a stand against the negative effects of Covid-19 and natural disasters. The programme planned for 2020 hasn't stopped despite all the difficulties - on the contrary, UNFPA Viet Nam has made significant progress in many areas, focusing on the three transformative results: 

  • to end preventable maternal deaths, 
  • to end the unmet need for family planning
  • to end gender-based violence and all harmful practices, including child marriage and female genital mutilation

We are proud to share the results of the challenging year and the achievements of the hard-working team of UNFPA Viet Nam. Please see the video! 

24/05/2021

The joint project “Supporting Interventions to Eliminate Violence against Women and Children in Viet Nam under COVID-19 Emergency Context”

19/03/2021

Cuộc khủng hoảng COVID đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân, cộng đồng và nền kinh tế trên khắp thế giới. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều bị tác động như nhau nhưng phụ nữ và trẻ em gái có xu hướng bị ảnh hưởng nhiều nhất. Đặc biệt trong bối cảnh COVID-19, cơn bão lịch sử ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam năm 2020 lại là một đe dọa khác đối với sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Hàng chục ngàn phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ em gái đã gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục và kế hoạch hóa gia đình do các cơ sở y tế bị ngập lụt, cơ sở vậy chất và trang thiết bị hư hại rất nhiều trong khi việc khắc phục hậu quả còn nhiều khó khăn.

UNPFA nhận thấy tình hình báo động sau khi thực hiện nghiên cứu mô phỏng vào năm 2020 về tác động của COVID-19 đối với tử vong mẹ. Điều này có thể đảo ngược các thành tựu phát triển về giảm tử vong mẹ mà Việt Nam đã đạt được trong những năm qua, đe dọa đến việc đạt được các chỉ tiêu thuộc Mục tiêu Phát triển Bền vững 3 (SDG 3).

Một trong các giải pháp cần thiết cho vấn đề này là đảm bảo cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản có chất lượng một cách an toàn, không bị gián đoạn để bà mẹ mang thai có thể yên tâm và thoải mái khi đi khám. Để làm được điều này, UNFPA đã bàn giao một số lượng lớn bộ đồ bảo hộ cá nhân và 64 máy theo dõi tim thai trị giá 300.000 Đô-la Mỹ cho các bệnh viện tuyến huyện ở 9 tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, cũng như một số tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi đợt lũ lụt vừa qua. Hỗ trợ của UNFPA được chuyển đến các bệnh viện và cơ sở y tế khác và đưa vào sử dụng ngay lập tức nhằm bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái ở những vùng khó khăn cũng như nhân viên y tế.

Đặc biệt, thông qua Vụ Sức khoẻ bà mẹ- Trẻ em, UNFPA đã hỗ trợ kỹ thuật và kinh phí các tỉnh trọng điểm bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và sạt lở đất tại miền Trung để tổ chức khoảng 400 đoàn khám lưu động, cấp dịch vụ CSSKSS/SKTD cho trên 80,000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ em gái, đáp ứng nhu cầu của người dân tại các vùng bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai.

Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục là quyền con người, và việc mang thai hay sinh con sẽ không vì thiên tai hay tình hình đại dịch mà dừng lại. Việt Nam đã nỗ lực để ngăn chặn COVID-19 cũng như các hệ lụy của nó và bảo vệ sức khỏe và quyền của phụ nữ và trẻ em gái. Cùng với các tramh thiết bị y tế được UNFPA hỗ trợ, những địa phương vùng sâu vùng xa, những nơi còn khó khăn về điều kiện chăm sóc y tế cho phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương nhất như lao động di cư và dân tộc thiểu số sẽ có điều kiện tốt hơn để cung cấp dịch vụ không bị gián đoạn.

Để không ai bị bỏ lại phía sau, cả khi thế giới đang phải đối phó đại dịch COVID. Đó là trách nhiệm mà Chính phủ Việt Nam, với sự hỗ trợ của UNFPA đang nỗ lực để thực hiện thành công mục tiêu đó.

19/03/2021

The COVID-19 crisis has taken a heavy toll on the people, communities, and economies around the world. Given its unequal impact, women and girls tend to be most severely affected. Natural disasters, another threat to mother and newborn health, also occurred in 2020 in the Central Region and Central Highlands of Viet Nam. Tens of thousands of women of reproductive age, pregnant women, breastfeeding women, and girls have faced difficulties in accessing medical, sexual and reproductive healthcare services as health establishments were flooded, their facilities and equipment were badly damaged while the rectification of the consequences was challenging.

UNPFA realized the alarming situation after conducting a modelling study in 2020 on the impact of COVID-19 on maternal mortality, which could reverse Viet Nam’s success in reducing maternal mortality that has been accomplished in the last few years, threatening the achievement of the targets under the Sustainable Development Goal 3 (SDG 3).

One of the necessary solutions to this issue is ensuring the delivery of quality sexual and reproductive health services in a safe and uninterrupted manner so that expectant mothers could be at ease when going in for an antenatal visit. To achieve this, UNFPA has delivered a large number of personal protective equipment and 64 doppler fetal monitors worth USD 300,000 to district-level hospitals of 9 mountainous provinces in the North and Central Highlands, as well as some provinces severely affected by the recent floods.

The UNFPA’s support was delivered to hospitals and other health establishments and immediately put to use to protect women and girls as well as health workers in disadvantaged areas. UNFPA is working to ensure that the supply of modern contraceptives and reproductive health commodities is maintained and that midwives and other health personnel have the personal protective equipment they need to stay safe. Sexual and reproductive health is a human right. UNFPA calls upon its partners to support our COVID-19 response to procure and deliver essential supplies for people who are most at risk such as pregnant women and women at risk of gender-based violence.

UNFPA is the UN’s sexual and reproductive health agency, working towards a world where every pregnancy is wanted, every childbirth is safe and every young person’s potential is fulfilled.

03/03/2021

The sex ratio at birth (SRB) in 2019 is 111.5 boys per 100 girls, which is significantly skewed. The SRB in Viet Nam began to increase around 2004, reaching 112 boys per 100 girls after 2010 and has levelled off ever since.

The SRB in Viet Nam is higher than the biological level (104-106 boys per 100 girls), suggesting that in 2019 the number of missing girls is about 45,900. This shortage is equivalent to 6.2% of all female births. The highest SRB is recorded in the Red River Delta, where the SRB is higher in rural areas than in urban areas, at 115.2 and 112.8 boys per 100 girls, respectively. Sex imbalances at birth occur in all wealth quintiles. Over the last 10 years, the SRB of the poorest quintile has increased from 105.2 to 108.2 boys per 100 girls, while the figure for the richest quintile has remained high (112.9 boys per 100 girls in 2019).

Son preference and the need for a son affect the couples’ desire to have additional children. Couples with two children but no son are twice as likely to have an additional child than couples with at least one son. Having an additional child due to son preference is particularly evident in the population group with higher education and better living standards.

Son preference is reflected largely in prenatal sex selection as early as the first parity, with the SRB for the first parity being 109.5 boys per 100 girls and rising for the third and higher parities (119.8 boys per 100 girls). For couples who have already had two daughters, the SRB for the third parity is 143.8 boys per 100 girls. The current sex imbalance at birth will affect the future population structure, causing an excess of young men. Forecasts suggest that, if the SRB remains unchanged, there will be a surplus of 1.5 million men aged 15-49 in 2034, and this figure will increase to 2.5 million in 2059. If the SRB declines rapidly and reaches the normal level by 2039, the male excess for the 15-49 group will still be 1.5 million men in 2034 and 1.8 million in 2059.

20/12/2020

Viet Nam has 6.4 million migrants aged 5 and above, accounting for 7.3% of the total population. This is lower than the number of migrants in 2009 (6.7 million people, constituting 8.5% of the population). Females still make up a higher proportion than men in the migrant population, but this pattern is gradually changing towards equilibrium. The majority of migrants are young people aged 20-39 years old (accounting for 61.8% of the total migrant population).

The Central Highlands has changed from in-migration to outmigration (with a net migration rate of -12‰). The Red River Delta and the Southeast are the two largest in-migration regions of Viet Nam. In particular, the Southeast, a developed economic region with large industrial zones, continues to be the most attractive destination for migrants, attracting 1.3 million migrants. Among 12 provinces and centrally-affiliated cities with a positive net migration rate, the highest is Binh Duong (200.4‰). Soc Trang province experience the highest negative rate (-75.0 ‰).

Migrant children are more disadvantaged than non-migrant c in accessing lower and upper secondary education. In particular, children in the interprovincial migrant group (moving from province to province) face more challenges than those in other migrant groups in terms of accessing education at all levels. In 2019, 83.9% of non-migrant children aged 11-18 attend school, compared with only 55.7% of their interprovincial migration counterparts. The percentage of migrants having technical and professional qualification has improved over the last 10 years, from 22.9% in 2009 to 37.2% in 2019, which is higher than that of non-migrants. For 2019, the proportion of migrants having technical and professional qualification is 17.5 percentage points higher than that of non-migrants. Regarding the total migrant workers in the economy, 91.4% of them are working in the service, industrial and construction sectors. This proportion is higher than the figure for non-migrants. In particular, the proportion of migrants working in the industrial and construction sectors is almost twice as much as that of non-migrants (44.9% in contrast to 27.7%).

The unemployment rate of migrants is higher than that of non-migrants (2.53% compared with 2.01%). Female migrants experience a higher unemployment rate than their male counterparts, at 2.82% and 2.20%, respectively. More than two thirds of unemployed migrants (equivalent to 69.7%) are those migrating to urban areas, while the remaining one third are those migrating to rural areas. The housing conditions of migrants are better than that of non-migrants. The proportions of people living in temporary or simple houses of these two groups are 2.8% and 7.3%, respectively. However, the per capita living space of migrants is lower than that of non-migrants (21.9sqm/person and 25.4sqm/person, respectively). Nearly half of the migrant population rents or borrows houses or apartments.

03/03/2021

The fertility in Viet Nam has almost halved over the last 30 years. The total fertility rate (TFR) declined from 3.80 children per woman in 1989 to 2.09 children per woman in 2019. Viet Nam has maintained a stable replacement level fertility for more than a decade, and the practice of having two children remains a prevalent trend. These results once again affirmed that Viet Nam has successfully implemented the Population and Family Planning Program with the aim of reducing fertility.

Trang