Bạn đang ở đây

17/05/2024

Tổng kết Chiến dịch MPowerHer - Chấm dứt lạm dụng hình ảnh trực tuyến

17/05/2024

Tổng kết Chiến dịch MPowerHer - Ngăn chặn lạm dụng hình ảnh

17/05/2024

 Recap MpowerHer Campaign - Stop Image-based Abuse

17/05/2024

In today's tech-driven world, the risk of private image misuse is alarmingly high, especially for women and young girls. Known as image-based abuse, it takes many forms – from threats to share personal images to the creation of fake, harmful content. This is not just a digital issue; it deeply impacts victims' lives, causing social stigma, fears for physical safety, and long-term psychological distress, including anxiety, depression, PTSD, and even suicidal thoughts. Sadly, victims often face skepticism and a lack of support from both legal systems and their own communities. This only worsens their trauma and discourages them from seeking help.

UNFPA defines image-based abuse as the use of imagery, often sexual in nature, to objectify, exploit, humiliate, or harass. The ease with which technology allows the spread of such images is horrifying. Nonconsensual photos can quickly spread through text messages, online forums, and social media, or even end up on pornographic websites that fail to verify consent and age. Perpetrators often use advanced techniques like AI-powered deepfakes and exploit encryption and anonymity to mask their identities.

It's crucial to remember that image-based abuse isn't limited to women. Anyone, regardless of gender, age, or ethnicity, can become a victim. However, certain groups – including women, LGBTQI+ individuals, children, and ethnic minorities – experience this abuse at disproportionately high rates, especially those with overlapping identities.

20/12/2023

Chiến dịch 16 ngày hoạt động chống bạo lực trên cơ sở giới đã kết thúc, nhưng cam kết chấm dứt bạo lực giới của chúng tôi vẫn tiếp tục. Hãy để ngày nào cũng là ngày bảo vệ phụ nữ và con gái!

Trưởng Đại diện các tổ chức LHQ và các phái đoàn ngoại giao tại Việt Nam cùng các tổ chức quốc tế nhấn mạnh sự cấp thiết phải tiếp tục đầu tư phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em tại Việt Nam.

20/12/2023

#16DaysOfActivism may have ended, but our commitment to ending #GenderBasedViolence remains steadfast. Let's make every day count in protecting women & children!

Representatives of United Nations agencies, diplomatic missions, and international organizations in Vietnam emphasize the critical need to invest in preventing violence against women and children. The time to act is now.

03/12/2023

KHÔNG CHẤP NHẬN mọi hình thức bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái, dù xảy ra bất cứ ở đâu và bất cứ khi nào.

Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái xảy ra ở khắp mọi nơi: trong nhà, trường học, nơi làm việc, công viên, phương tiện giao thông công cộng, nhà thi đấu thể thao và cả môi trường trực tuyến. Bạo lực trên cơ sở giới vẫn là một vấn đề vi phạm quyền con người dai dẳng, có tính tàn phá nhưng lại vẫn còn bị xem nhẹ trên thế giới.

Với khẩu hiệu "Chấm dứt im lặng là chấm dứt bạo lực” (Break The Silence, Stop The Violence), các vận động viên đã chia sẻ hàng trăm thông điệp truyền cảm hứng đến những người bị bạo lực giới và thúc đẩy họ lên tiếng, chia sẻ câu chuyện của họ và kêu gọi thay đổi.

Hãy xem video và cùng chúng tôi trên hành trình hướng tới một Việt Nam không có bạo lực giới!

03/12/2023

NO EXCUSES for all forms of gender-based violence against women and girls, wherever and whenever it occurs.

Violence against women and girls happens everywhere, in homes, schools, businesses, parks, public transport, sports arenas, and increasingly online. Gender-based violence remains the world’s most chronic, devastating, and most overlooked violation of human rights.

With the slogan “Break The Silence, Stop The Violence”, 1700+ runners shared hundreds of messages inspiring survivors and advocating them to speak up, share their stories and call for change.

Watch the recap video and join us on the journey towards zero gender-based violence in Viet Nam!

10/12/2023

“Bất cứ khi nào, chỉ đăng nhập vào không gian mạng là có thể thấy hàng loạt những hình ảnh quấy rối và lạm dụng.”

Vì sao Giám đốc điều hành UNFPA ,Tiến sĩ Natalia Kanem đã hỗ trợ những người bị bạo lực, những người bước lên đòi chấm dứt việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng công nghệ, cũng như kêu gọi đảm bảo an toàn công nghệ cho mọi người.

10/12/2023

"At any moment, just logging on may trigger a flood of harassment and abuse."

See why UNFPA Executive Director Dr. Natalia Kanem supports survivors of violence who are stepping up to stop the misuse and abuse and to make technology safe for everyone.

Trang